CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ KTQT ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU (TIẾNG VIỆT)
1. Mục tiêu đào tạo
1.1. Mục tiêu chung:
Chương trình đào tạo trình độ Thạc sĩ Kinh tế quốc tế giúp học viên tiếp thu và ứng dụng các kiến thức ngành kinh tế quốc tế để giải quyết các vấn đề của các tổ chức, ban ngành, các doanh nghiệp…trong bối cảnh toàn hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Chương trình cung cấp kiến thức tổng quát và nền tảng liên quan đến kinh tế và kinh tế quốc tế, đồng thời dành nhiều thời lượng cho việc trang bị những kỹ năng cần thiết nhằm phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến kinh tế quốc tế. Ngoài ra, chương trình còn giúp học viên rèn luyện những phẩm chất cần thiết để làm việc có hiệu quả, chuyên nghiệp trong môi trường toàn cầu hóa.
1.2. Mục tiêu cụ thể:
1.2.1. Kiến thức:
a. Người học được trang bị hệ thống kiến thức về kinh tế theo hướng ứng dụng kinh tế quốc tế và những lĩnh vực liên quan trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng.
b. Người học được cung cấp những kiến thức và công cụ hữu ích nhằm giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan đến các khía cạnh khác nhau của kinh tế quốc tế trong cả khu vực Nhà nước và khu vực tư nhân.
1.2.2. Kỹ năng:
a. Nâng cao kỹ năng ứng dụng lý thuyết, phát hiện và giải quyết vấn đề của học viên đối với các vấn đề kinh tế, quản lý và kinh doanh trong môi trường hội nhập kinh tế trong nước và quốc tế.
b. Phát triển kỹ năng làm việc độc lập cũng như dẫn dắt về chuyên môn nhằm giải quyết các vấn đề kinh tế, quản lý và kinh doanh.
c. Trang bị kỹ năng sử dụng ngoại ngữ trong môi trường quốc tế chuyên nghiệp.
1.2.3. Trình độ và năng lực chuyên môn (lý thuyết, thực hành)
Chương trình được thiết kế gồm tỷ lệ lớn các môn học có tính ứng dụng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho học viên về các vấn đề liên quan trong lĩnh vực kinh tế quốc tế, đồng thời trang bị cho học viên kỹ năng vận dụng các vấn đề lý thuyết và kỹ năng sử dụng ngoại ngữ để giải quyết các vấn đề phát sinh từ thực tiễn hoạt động nghề nghiệp.
2. Nội dung đào tạo (các môn học)
2.1. Tổng quan
Chương trình trình độ Thạc sĩ ngành Kinh tế quốc tế được đào tạo theo tín chỉ (TC) với tổng số 61 TC với các thông tin chi tiết như sau:
- Tổng số học phần: 18 học phần
- Tổng số tín chỉ: 61 tín c hỉ
- Cấu trúc kiến thức:
|
Số học phần |
Số tín chỉ |
Kiến thức chung: |
3 |
9 |
Kiến thức cơ sở: |
5 |
15 |
Kiến thức bắt buộc: |
2 |
6 |
Kiến thức tự chọn: |
3 |
9 |
Kiến thức chuyên ngành: |
10 |
30 |
Kiến thức bắt buộc: |
4 |
12 |
Kiến thức tự chọn: |
6 |
18 |
Luận văn:
|
|
7
|
2.2. Danh mục các học phần trong chương trình đào tạoYêu cầu của luận văn: Đáp ứng yêu cầu theo quy chế hiện hành về đào tạo trình độ thạc sĩ của Trường Đại học Ngoại thương và của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Mã học phần |
Tên môn học |
Số TC |
Số giờ tín chỉ |
Bộ môn phụ trách |
Viện/Khoa chuyên môn phụ trách |
||||
Phần chữ |
Phần số |
Lý thuyết |
Thực hành, thảo luận |
Thực tập, làm bài tiểu luận, bài tập lớn |
Tự học, chuẩn bị cá nhân |
||||
Phần kiến thức chung (General Knowledge) |
9 |
|
|
|
|
|
|
||
TRI |
601 |
Triết học (Philosophy) |
4 |
45 |
0 |
45 |
90 |
Triết học |
LLCT |
TAN |
601 |
Tiếng Anh (English) |
4 |
60 |
0 |
0 |
120 |
Tiếng Anh cơ sở |
TACN |
PPH |
602 |
Hướng dẫn thực hiện luận văn thạc sĩ (Guide to Master Thesis Writing) |
1 |
8 |
0 |
21 |
16 |
Kinh tế ứng dụng |
KTQT |
Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành (Foundation and Professional Knowledge) |
45 |
|
|
|
|
|
|
||
1. Kiến thức cơ sở (Foundation Courses) |
15 |
|
|
|
|
|
|
||
1.1.Các học phần băt buộc (Core courses) |
6 |
|
|
|
|
|
|
||
KTE |
617 |
Kinh tế vĩ mô (Intermediate Macroeconomics) |
3 |
30 |
0 |
45 |
60 |
Kinh tế vĩ mô |
KTQT |
KTE |
609 |
Kinh tế lượng (Intermediate Econometrics) |
3 |
30 |
0 |
45 |
60 |
Kinh tế lượng |
KTQT |
1.2. Các học phần tự chọn (Chọn 3 tron gsoso các học phần sau đây) (Elective Courses: Select 3 among courses below) |
9 |
|
|
|
|
|
|
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
PPH |
603 |
Phương pháp nghiên cứu khoa học (Research Methodology) |
3 |
30 |
0 |
45 |
60 |
Kinh tế lượng |
KTQT |
KTE |
616 |
Kinh tế vi mô (Intermediate Economics) |
3 |
30 |
0 |
45 |
60 |
Kinh tế vi mô |
KTQT |
KTE |
614 |
Luật kinh tế quốc tế (International Economic Law) |
3 |
30 |
0 |
45 |
60 |
Pháp luật thương mại |
Luật |
KTE |
626 |
Toàn cầu hóa kinh tế (Economic Globalization) |
3 |
30 |
0 |
45 |
60 |
Kinh tế ứng dụng |
KTQT |
KTE |
605 |
Kinh tế dự án (Project Economics) |
3 |
30 |
0 |
45 |
60 |
Kinh tế ứng dụng |
KTQT |
KTE |
602 |
Đàm phán kinh tế quốc tế (International Economic Negotiations) |
3 |
30 |
0 |
45 |
60 |
Kinh tế ứng dụng |
KTQT |
2. Kiến thức chuyên ngành (Professional Courses) |
30 |
|
|
|
|
|
|
||
2.1. Các học phần bắt buộc (Core courses) |
12 |
|
|
|
|
|
|
||
KTE |
611 |
Kinh tế quốc tế (Intermediate International Economics) |
3 |
30 |
0 |
45 |
60 |
Kinh tế ứng dụng |
KTQT |
KTE |
614 |
Kinh tế và chính sách phát triển (Development Economics and Policy) |
3 |
30 |
0 |
45 |
60 |
Kinh tế ứng dụng |
KTQT |
KTE |
606 |
Kinh tế học quản lý (Managerial Economics) |
3 |
30 |
0 |
45 |
60 |
Kinh tế ứng dụng |
KTQT |
KTE |
607 |
Kinh doanh quốc tế (International Business) |
3 |
30 |
0 |
45 |
60 |
Kinh doanh quốc tế |
Viện KT&KDQT |
2.2. Các học phần tự chọn (chọn 6 trong số các môn sau đây) (Elective Courses: select 6 among courses below) |
18 |
|
|
|
|
|
|
||
KTE |
604 |
Kinh tế chính trị quốc tế (International Political Economy) |
3 |
30 |
0 |
45 |
60 |
Kinh tế ứng dụng |
KTQT |
KTE |
613 |
Kinh tế và quản lý môi trường (Environmental Economics and Management) |
3 |
30 |
0 |
45 |
60 |
Kinh tế ứng dụng |
KTQT |
KTE |
621 |
Phân tích chi phí-lợi ích (Cost-Benefit Analysis) |
3 |
30 |
0 |
45 |
60 |
Kinh tế ứng dụng |
KTQT |
KTE |
612 |
Kinh tế và chính sách công (Public Economics and Policy) |
3 |
30 |
0 |
45 |
60 |
Kinh tế ứng dụng |
KTQT |
TCH |
610 |
Tài trợ thương mại quốc tế (International Trade Finance) |
3 |
30 |
0 |
45 |
60 |
Tài chính quốc tế |
TCNH |
KTE |
608 |
Kinh tế học tài chính (Financial Economics) |
3 |
30 |
0 |
45 |
60 |
Đầu tư chứng khoán |
TCNH |
TCH |
609 |
Tài chính quốc tế (International Finance) |
3 |
30 |
0 |
45 |
60 |
Tài chính quốc tế |
TCNH |
TMA |
609 |
Giao dịch thương mại quốc tế (International Trade Transactions) |
3 |
30 |
0 |
45 |
60 |
Giao dịch thương mại quốc tế |
Viện KT&KDQT |
TMA |
615 |
Sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế (Intellectual Property Rights in International Trade) |
3 |
30 |
0 |
45 |
60 |
Thương mại quốc tế |
Viện KT&KDQT |
QLY |
606 |
Quản lý rủi ro và bảo hiểm (Risk Management and Insurance) |
3 |
30 |
0 |
45 |
60 |
Vận tải và bảo hiểm |
Viện KT&KDQT |
TMA |
612 |
Logistics và quản lý chuỗi cung ứng (Logistics and supply chain management) |
3 |
30 |
0 |
45 |
60 |
Vận tải và bảo hiểm |
Viện KT&KDQT |
MKT |
601 |
Marketing quốc tế (International Marketing) |
3 |
30 |
0 |
45 |
60 |
Marketing |
Viện KT&KDQT |
Luận văn (Master thesis) |
7 |
|
|
|
|
|
|
||
Tổng cộng (total) |
61 |
|
|
|
|
|
|
3. Vị trí việc làm sau khi đào tạo: Sau khi tốt nghiệp, người học có thể đảm nhiệm các công việc sau
- Thạc sĩ ngành Kinh tế quốc tế có thể làm việc tại các cơ quan, doanh nghiệp trong khu vực tư với vai trò tư vấn, quản lý, hoặc là chuyên gia phân tích, định giá trong các lĩnh vực kinh tế quốc tế hoặc các lĩnh vực khác có liên quan.
- Thạc sĩ ngành Kinh tế quốc tế có thể lam việc tại các cơ quan Nhà nước như: các bộ ban ngành; cá cơ quan liên quan đến thương mại quốc tế và logistics (như hải quan, thuế); các cơ quan liên quan đến tài chính quốc tế, đầu tư quốc tế, hội nhập quốc tế…
- Thạc sĩ ngành Kinh tế quốc tế có kiến thức và kỹ năng chuyên môn sâu, và có năng lực chuyên môn bằng tiếng Anh tốt, đáp ứng các nhu cầu khác về nhân lực chất lượng cao ngành Kinh tế quốc tế hoặc các ngành khác có liên quan.
4 Hình thức tuyển sinh:
- Xét tuyển thẳng: Thí sinh tốt nghiệp Trường ĐHNT, đúng ngành dự thi, hình thức đào tạo chính quy loại giỏi trở lên, có văn bằng, có chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định
- Xét tuyển qua thi tuyển: Thí sinh tham gia kỳ thi đánh giá năng lực (phỏng vấn kiến thức cơ sở ngành), thi tiếng anh nếu chưa có chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định